BỆNH SUY THẬN
I. PHÂN LOẠI THEO TRIỆU CHỨNG
A. SUY THẬN CẤP TÍNH
Trong dạng thận suy cấp tính, người bệnh đi tiểu rất ít hoặc không có nước tiểu và mặt bị sưng, nhất là ở hai mí mắt dưới.
Nguyên nhân theo khoa học hiện đại của bệnh suy thận cấp thường gồm sự nhiễm độc máu, tim sung huyết suy yếu, phản ứng do sự truyền máu, rối loạn ở mạch cung cấp máu cho thận, bị sạn thận làm bí tiểu, do quá thiếu máu, do trúng độc hóa chất hoặc trúng độc dùng thuốc uống quá liều, sử dụng cùng một loại thuốc nào đó trong thời gian quá lâu như thuốc làm mất cảm giác hoặc thuốc trụ sinh, do mất cân bằng chất điện giải.
B. SUY THẬN MÃN TÍNH
Trong dạng suy thận mãn tính, triệu chứng gồm ngứa, áp huyết tăng cao hoặc tụt áp huyết, da hiện lên vết thâm tím, nôn ôi, kém ăn, tiêu chảy, hoa mắt và có thể dẫn đến hôn mê.
Triệu chứng của suy thận mãn tính không rõ rệt ngay mà chỉ xuất hiện khi thận đã mất đi 60% chức năng lọc, các dấu hiệu bao gồm ngứa da, thiếu máu, nhọc mệt, khó thở và thơ ngắn, có cảm giác nóng ran ở chân và bàn chân, ứ nước, áp huyết tăng cao, rối loạn thần kinh, tổn thương ở miệng và lợi răng, đau bụng, khả năng tình dục giảm.
Bệnh nhân suy thận mãn tính có thể có một hay cùng một lúc nhiều triệu chứng nêu trên.
Theo khoa học hiện đại nguyên nhân chủ yếu nhất của bệnh thường là do uống thuốc quá liều, do hóa chất, chất bảo quản thực phẩm, do tiểu đường, do tổn thương các mạch máu bên trong hoặc bên ngoài thận, do nhiễm độc. Nếu tình trạng bệnh ngày càng xấu đi bệnh nhân có thể đi đến cái chết.
Việc điều trị bệnh cần kiên trì và nghiêm ngặt.
* THEO QUAN NIỆM THỰC DƯỠNG:
Theo thực dưỡng, bệnh suy thận cấp hoặc mãn tính có thể chia ra thành hai loại Âm và Dương.
Suy thận cấp hoặc mãn tính loại dạng Dương: Suy thận cấp hoặc mãn Dương do ăn quá nhiều thực phẩm động vật, ăn quá nhiều muối, hoặc sử dụng thuốc uống nhiều Dương tính. Ăn quá nhiều muối lâu ngày khiến thận teo nhỏ lại, giảm di kích thước của nó. Cần ghi nhớ là trong thịt động vật có tiềm ẩn một lượng muối rất lớn, nếu dùng thịt động vật lại dùng thêm nhiều muối nữa thì nguy cơ suy thận khó tránh khỏi. Thận teo dẫn đến tăng huyết áp và suy thận sau đó.
Suy thận cấp hoặc mãn tính loại dạng Âm: Suy thận cấp hoặc mãn Âm thường do sử dụng quá nhiều chất lỏng và các thức ăn Âm tính như thức ăn có nhiều đường rượu và trái cây, sử dụng các loại thuốc trị bệnh mang tính Âm.
Lưu ý: Xin xem phần Hỏi và Đáp để biết cách phân định bệnh thuộc Âm hay Dương và cách áp dụng thực dưỡng trong việc điều trị.
II. THỨC ĂN CÓ LỢI ÍCH CHO BỆNH SUY THẬN CẤP HOẶC MÃN TÍNH DẠNG DƯƠNG
+ Thực phẩm chính:
- Cơm gao lứt trộn xích tiểu đậu nhai nhỏ
- Kem gạo lứt
+ Thức ăn phụ:
- Hàng ngày dùng thêm 1 muỗng cà phê củ cải trắng nạo với vài giọt tương cổ truyền (củ cải sống nạo ra).
- Súp ngưu báng, củ hành
- Súp rong biển tóc tiên ( Hiziki )
- Đặc biệt dùng mỗi ngày: Cháo nhừ xích tiểu đậu + phố tại + bí rợ (bí ngô)
- Súp cá chép + ngưu báng + trà cành chưng cách thủy
- Nếm nếm tương sổi ( Natto ) +miso.
- Tất cả thức ăn có muối đều nêm hơi nhạt và chi trộn vào cơm hay cháo lứt mỗi bữa ăn từ 2gr5 đến 5gr tương (tương sối (Natto) hoặc tương có truyền (Tamari hay miso).
- Dưa cải cám (mỗi ngày dùng 20gr)
+ Thức uống
Uống từng ngụm khi khát.
- Trà gạo lứt rang
- Trà gạo + trà già (bancha)
- Trà già ( Bancha )
- Cà phê ngũ cốc
- Trà xích tiểu đậu + phổ tai
- Trà làm giảm sưng thận: Trà củ cải trắng hoặc trà gạo lứt rang uống từ 2 đến 4 lần trong một ngày cho đến khi hết sưng đau thì thôi.
+ Chăm sóc ngoại khoa
- Áp gừng và dán Cao Sọ trong 2 hay 3 tuần, tùy theo tình trạng bệnh.
- Tắm cát biển
THỨC ĂN TẠM THỜI NÊN TRÁNH TRONG THỜI GIAN ĐANG BỆNH
Tránh tất cả các thực phẩm động vật (trừ súp cá chép và súp hàu) kể cả nước súp thịt và tăng dẫn dẫn lượng thức ăn chớ không tăng hay giảm đột ngột.
Tránh ăn trứng, sữa, chế phẩm từ sữa; thức ăn, nước uống có đường, nước ngọt, cà phê trong thời gian đầu trị bệnh.
Tránh không sử dụng gia vị cay nóng như tiêu, ớt.
III. THỨC ĂN CÓ LỢI ÍCH CHO SUY THẬN MÃN DẠNG ÂM
+ Thực phẩm chính
- Cơm gạo lứt trộn xích tiểu đậu, kem gạo lứt, với muối mè nhai nhỏ dù là cơm hay kem gạo.
- Trộn muối mè theo tỷ lệ 30 mè 1 muối và mỗi chén cơm chỉ dùng từ 1/2 muỗng đến 1 muỗng muối mè).
+ Thức ăn phụ
- Ăn cơm, kem gạo với Rau củ xào khô (Tekka)
- Súp cà rốt + ngưu báng + tương đặc (Miso)
- Tương đặc (Miso) chiên dầu mè
- Dùng rong tóc tiên (Hiziki) mỗi tuần 2 lần, mỗi lần 5gr, nấu chín chung với cơm lứt hay cho vào trong súp rau củ nấu cũng được.
- Súp cá chép + ngưu báng + trà cành chưng cách thủy
- Súp hàu với rau củ (mỗi tuần 3 ngày, mỗi ngày 2 đến 3 con hàu).
- Cháo xích tiểu đậu + phổ tai (Kombu) nấu nhừ (mỗi ngày 1/2 chén)
- Rong biển phổ tai (Kombu), wakame mỗi ngày 5gr nấu chung với cơm hoặc súp.
- Dưa cải dầm Miso (mỗi ngày dùng 20 gr)
- Củ hành tây, hành, kiệu tây mỗi ngày đều dùng nấu chung với súp rau củ.
+ Thức uống
Uống từng ngụm khi khát.
- Trà gạo lứt rang, trà gạo lứt + trà già (bancha).
- Trà tương, trà già, trà Mu (Riêng Trà Mu mỗi ngày sử dụng 4gr và uống từng hớp).
- Để giảm sưng thận: nấu nước tại trái hồng (persimmon) uống ngày 3 lần, mỗi lần 1/3 chén. (Dùng 20 gr tại hồng khổ, đài tại màu xanh có vị chát (bệnh trên tái hồng) đem nấu khoảng 1 giờ cho ra nước). Uống từ 1 đến 3 ngày cho đến khi thận hết sưng thì thôi không uống nữa
- Để kích thích gây tiểu: uống 1/2 chén xích tiểu đậu nấu phổ tai, ngày uống 1 lần.
- Trà củ cải trắng, uống 1/2 chén ngày 1 lần.
+ Chăm sóc ngoại khoa:
- Áp nước gừng nóng mỗi ngày 1 đến 2 lần, mỗi lần 20 phút trong 1 tháng.
- Tắm cát biển
THỨC ĂN TẠM THỜI NÊN TRÁNH TRONG THỜI GIAN ĐANG BỆNH
Tất cả cá thịt động vật (trừ cá chép và con hàu), các sản phẩm từ sữa, trứng, trái cây, các thức nước uống, bánh có đường, cà phê, nước ngọt, nấm, dưa nước và tránh ăn tất cả các loại đậu (ngoại trừ xích tiểu đậu), cà chua, khoai lang tây, họ cà, trà đen, xà lách.
IV. THỨC ĂN CÓ LỢI CHO BỆNH TEO THẬN
+ Thức ăn chính
- Gạo lứt, gạo lứt trộn xích tiểu đậu. Ăn cơm lứt với tương sồi (Natto); kem gạo lứt.
- Súp cá chép nấu với rau củ gồm củ hành, rong biển wakame, củ cải trắng nấm sồi, bắp cải, cải bó xôi (bokchoy).
- Trong mỗi bữa ăn, ăn thêm 1 muỗng cà phê nạo củ cải trắng sống trộn vài giọt tương cổ truyền
- Ăn hơi nhạt, không được ăn thêm nhiều tương, muối sau khi nêm nếm.
+ Thức uống
Uống từng ngụm khi khát.
Uống trà già, trà già + gạo lứt rang, trà cành, cà phê ngũ cốc.
THỨC ĂN TẠM THỜI NÊN TRÁNH TRONG THỜI GIAN ĐANG BỆNH
Tất cả thực phẩm động vật, sản phẩm từ sữa, cá (trừ cá chép và con hàu), rượu, nước ngọt các loại, cà phê, thức ăn có đường, gia vị cai nóng như ớt, tiêu.
V . CHĂM SÓC NGOẠI KHOA
Trong tất cả loại bệnh suy thận nên áp nước gừng nóng lên thận 20 phút mỗi ngày trong vòng 1 tháng là ít nhất. Sau đó tuỳ tình trạng cơ thể mà tiếp tục hay không.
Nếu có thể thì tám cát biển rất tốt, cát biển sẽ thải hết lượng axit thừa qua làn da làm thân khỏe và hết đau nhức.
Tấm cát biển còn rất hữu ích để tẩy trừ các độc chất trong cơ thể, nhất là độc tính trong thức ăn hoặc trúng độc kim loại nặng (như chì, thủy ngân, cadmium, thalium…)
Tùy thể trạng chôn mình trong cát từ 20 phút đến 2 giờ đồng hồ hay hơn.
Cách tắm cát biển:
- Chuẩn bị: không ăn uống gì hết trước nhiều giờ đồng hồ trước khi tắm
- Mang theo một ít nước, một cái xẻng nhỏ, một cái dù và một cái nón rộng vành.
- Chọn nơi cát ở gần sát mép nước biển càng tốt.
- Đào một hố cát có chiều dài khoảng 1 mét hay hơn (tuỳ theo người cao hay thấp), chiều sâu khoảng 5 tấc, đào hố hơi nghiêng 20 độ. Chất đống cát đã đào cho vừa với tay khi nằm xuống hố.
- Trải lót một ít cát khô nóng xuống cái hố đã đào.
- Lựa chỗ để dù sao cho bóng dù che đầu và mặt.
- Nằm chôn mình xuống hố sao cho cái đầu, cổ và một cánh tay ở ngoài cát, sao cho vừa bóng mát của dù cho đầu và vai.
- Dùng tay đắp cát lên người dày khoảng 1 tác đến 2 tộc. Tùy theo thể trạng mà năm chôn trong cát tù 20 đến nhiều giờ, khi thấy hơi khó thở thì bởi cát ra l 1 không tắm nữa.
- Sau 15 phút mới được tắm trong nước biển và rồi tắm lại trong nước ấm để giữ độ ẩm của cơ thể.
VI. THÀNH PHẦN THỨC ĂN VÀ CÁCH DÙNG CHUNG CHO CÁC LOẠI BỆNH THẬN
Các món ăn dưới đây có thể bấm vào tên món để dẫn đến link hướng dẫn cách nấu
1. Xích tiểu đậu + phổ tai (Kombu): món ăn này rất lợi ích cho bệnh thận, làm khỏe thận, khi bị rối loạn đường tiểu, đường ruột, cơ quan sinh dục, táo bón.
2. Xích tiểu đậu + phổ tại + bí rợ (bí ngô): lợi ích cho các bệnh về thận, mắt, tuần hoàn, tim, tiểu đường, phù thủng và rối loạn hệ thần kinh.
VII . THỨC UỐNG
1. Trà xích tiểu đậu + phổ tai: có lợi ích cho bệnh thận, bệnh lậu, đau dương vật.
2. Trà Đậu đen + Trà Mu : Lợi ích cho bệnh mất ngủ, nhất là làm sạch cơ thể do tổng khứ được những hóa dược còn thừa tích trữ lâu ngày trong cơ thể, giúp thận, gan phục hồi sau thời gian trị bệnh phải dùng hóa dược lâu ngày và còn cải thiện làn da.
Lưu ý : Trà này làm sạch cơ thể, tổng khứ hóa dược dư cũ, tái sinh gan, thận bị quá mệt do sau thời gian lâu điều trị bệnh đã phải uống nhiều hóa dược. Uống trong 2 tuần lễ là đủ và cách 1 tháng sau lập lại uống lần nữa.
Tuy nhiên ngày đầu tiên uống trà, cần phải uống từng muỗng súp một. Nếu thấy cơ thể quá nóng (hoặc bị bón) thì dùng lại 1 vài ngày rồi sau đó mới uống tiếp.
3. Trà Củ Cải trắng (DAIKON): Trà này gây tiểu trong trường hợp thận yếu, nó cũng giúp ích khi bị phù thủng, nhiễm độc bàng quang, viêm phúc mạc (viêm màng bụng).
VIII . TRỢ PHƯƠNG THẢO DƯỢC
- Canh Dưỡng Sinh: Giúp kiềm hóa dịch thể máu huyết; giúp cơ thể mạnh khỏe, có khả năng giải rượu, giải độc các độc tố, độc chất có trong cơ thể. Mọi người đều nên dùng hàng ngày làm giảm thiểu và ngăn ngừa bệnh tật như: ung thư, tim mạch, tiểu đường thấp khớp, dị ứng…
Người bệnh suy thận, nang thận có thể uống 1 gói x 3 lần /ngày , trước bữa ăn sáng, trưa, chiều 15 phút hoặc lúc bụng đói.
- Viên Phục hồi sinh lực Age Reviver : Giúp cơ thể tự phục hồi toàn bộ sức khỏe và sinh lực dựa trên nguyên lý cân bằng Âm Dương của Đông Y. Viên phục hồi sinh lực Age Reviver giúp làm khỏe thận và phục hồi chức năng thận.
Có thể uống từ 1-2 viên x 2 lần/ ngày , uống sau khi ăn sáng và chiều.
- Viên Hồi Sinh Miễn Dịch IMMUNE REVIVER: Nếu người bệnh suy thận nặng, chạy thận hoặc mắc nhiều bệnh lý khác nhau thì dùng thêm viên Viên Hồi Sinh Miễn Dịch IMMUNE REVIVER giúp hồi sinh hệ miễn dịch và phục hồi sức khỏe nhanh chóng dùng cho bệnh nhân suy kiệt, người mắc bệnh nan y, người bệnh ung thư .
Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn.
- Viên Ổn Định Huyết Áp Cardio Zest: CardioZest viên nang được bào chế theo công thức khoa học có nguồn gốc thiên nhiên dùng để cải thiện hệ mạch máu và tim. Bệnh nhân suy thận thường dẫn đến huyết áp cao do đó trong trường hợp này có thể dùng thêm viên Điều hòa Huyết áp Cardio Zest.
Nếu huyết áp bình thường uống 2 viên/ngày. Nếu huyết áp cao hoặc thấp uống 4 viên/ngày chia làm 2 lần uống .
Lưu ý: Trường hợp bị suy thận chân phù.Chân bị phù thì có thể do 3 nguyên nhân :
– Do thận suy
– Do bị Tĩnh mạch trướng ngoại vi ,
– Do mỡ máu
Vì vậy trước khi trị cần phải xác định rõ nguyên nhân do đâu bị phù bằng cách làm các xét nghiệm như :
+ Đo độ thanh thải thận CSR để biết mức độ suy thận.
+ Đo chỉ số Triglyceric, HDL / LDL để biết tình trạng mỡ máu.
Nếu do nguyên nhân như mỡ máu thì ăn thêm tương Nattto miso, uống thêm viên hạ mỡ máu Cholesol
- Viên Hạ Mỡ Máu CholeSol: Cholesol làm hạ mỡ máu một cách tự nhiên bằng dược thảo thiên nhiên, không có chất hóa học, không phản ứng phụ có hại mà còn làm tăng sức khỏe toàn cơ thể.
Nếu nguyên nhân do thận suy biểu hiện ở độ thanh thải cầu thận CSR thấp thì áp dụng ngay các biện pháp dưới đây :
– Đắp nước gừng sau lưng liên tục 15 ngày . Nếu thấy đỡ thì ngưng . Nếu không đỡ kết hợp đắp nước gừng và áp cao khoai sọ -Tắm cát biển hoặc tắm nước muối 1%
– Xoa dầu mè gừng : lấy 2 muỗng nước cốt gừng trộn 1 muỗng dầu mè xoa bóp ngày 4-5 lần
– Tối ngủ gác chân lên cao đừng để thấp quá .
– Trường hợp sưng phù hết phần dưới thì phải mang vớ của Đức, mang vừa không quá chật . Cơ bản là phải ăn quân bình Âm Dương
– Nếu dưới chân thì lấy 2 muỗng dầu mè với 1 muỗng nước cốt gừng .CHÚ Ý : CẦN ÁP DỤNG THỰC DƯỠNG GẤP NẾU ĐỂ CHẬM CHẠY THẬN QUÁ 3 LẦN THÌ GẦN NHƯ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI LÀ KHÔNG THỂ